Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Cách chèn và thực thi code PHP trong WordPress Posts/Pages


Các bạn cũng có thể dễ dàng kéo thả php code theo ý muốn :
cach-chen-va-thuc-thi-code-php-trong-wordpress-postspages-03
Và khi hiển thị ở màn hình, chúng sẽ được thực thi và hiển thị như bình thường :
cach-chen-va-thuc-thi-code-php-trong-wordpress-postspages-04
Cách cài đặt :
- Trước hết là các bạn tải plugin này tại đây http://wordpress.org/plugins/php-execution-plugin/ rồi tiến hành cài đặt và active plugin này. Nếu các bạn chưa biết cách cài đặt thì có thể tham khảo bài viết Thủ thuật WordPress : Hướng dẫn cài plugin cho WordPress.
Cách sử dụng :
Các bạn có thể chèn php code vào post editor như cách viết thông thường như sau :
1
2
3
some text
<?php $test = "hello ?>"  ?>
more text
Tuy nhiên, một trong những cái quan trọng nhất đó là bảo mật, các bạn thử nghĩ xem, nếu như user nào cũng có thể chèn php code thì hẳn là rất nguy hiểm, vì họ có thể chèn những đoạn code không tốt cho website hay blog của các bạn. Vì thế, điều cần làm trước tiên là vào bên trong WordPress Admin, rồi vào menu Settings»PHP Execution và chọn những user nào mà bạn tin tưởng và được phép chèn code php vào.
cach-chen-va-thuc-thi-code-php-trong-wordpress-postspages-05
Có rất nhiều plugin cũng làm công việc tương tự như plugin này, nếu các bạn biết thì chia sẻ cho mình và mọi người cùng biết nhé.

PHP – NHỮNG THỦ THUẬT CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

PHP – NHỮNG THỦ THUẬT CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT


Khi học và làm việc với PHP lần đầu, đa phần lập trình viên đều có xu hướng học lướt các kiến thức căn bản để tập trung vào phần viết ứng dụng. Cũng chính vì lý do đó mà phần lớn những điểm nhấn quan trọng trong PHP thường là sẽ bị bỏ qua.
Bài viết này, với mong muốn tổng hợp và đưa đến cái nhìn bao quát, đầy đủ trong lập trình PHP. Qua đó giúp các bạn có cái nhìn đầy đủ và hiểu sâu các vấn đề hơn.
1- Khi echo thay thế print:
Echo luôn luôn hoạt động nhanh hơn print, vì echo không có return gì cả, trong khi print thì luôn return true hay false ( 0 | 1)
?
1
2
3
4
5
<?php
print('Hello, qhonline.info');
  
echo "Hello, qhonline.info";
?>
2- Nháy đơn luôn nhanh hơn nháy kép:
Xét ví dụ sau:
?
1
2
3
4
5
<?php
$abc = 'bbb';
$a = 'abcdef'. $abc;
$b = "abcdef $abc"
?>
Vì nháy kép luôn kiểm tra nội dung bên trong có cái nào là biến hay không. Trong khi nháy đơn thì không kiểm tra, vì nội dung bên trong nháy đơn chắc chắn là chuỗi.
3- Vòng lặp for trong PHP
Mỗi khi thực hiện vòng lặp for() để duyệt một phần tử mảng. Ta thường sử dụng hàm count để đếm số lượng của các phần tử trong mảng. Điều này sẽ làm cho ứng dụng của chúng ta trở nên chậm chạp. Vì lý do mỗi lần thực hiện việc kiểm tra điều kiền thì ta lại phải gọi lại hàm count để đếm số phần tử trong mảng.
Cụ thể:
?
1
2
3
4
5
<?php
for($i=0; $i<=count($a); $i++){
// Hành Động...
}
?>
Cải tiến:
?
1
2
3
4
5
6
<?php
$b = count($a);
for($i=0; $i<=$b; $i++){
// Hành động...
?>
4- Đừng back folder khi gọi lại file:
Thói quen back folder của một số lập trình viên cần phải xem xét lại vì. Khi back folder. Hệ thống phải cần thời gian tìm kiếm và định hình đường dẫn. Điều đó sẽ làm cho ứng dụng tốn tài nguyên trong việc thực hiện thao tác này.
Cụ thể:
?
1
2
3
<?php
include '../../path/a.php';
?>
Cải tiến:
?
1
2
3
<?php
include BASE.'/path/a.php';
?>
BASE là 1 hằng được định nghĩa từ đầu để chỉ ra đường dẫn vật lý tới thư mục của ứng dụng.
5- Nối chuỗi bằng dấu "," sẽ nhanh hơn dấu "."
Thói quen khi lập trình PHP thường là nối chuỗi và biến bằng dấu “.”. Nhưng thực tế là khi nối chuỗi bằng dấu “,” thì tốc độ xử lý của ứng dụng sẽ được cải tiến và nhanh hơn rất nhiều. Tác giả của bài viết này cũng đã thực hiện ứng dụng để chứng minh điều đó.
?
1
2
3
4
<?php
echo $str1 . $str2;
echo $str1 , $str2; // Nhanh hơn 
?>
6- Luôn dùng dấu nháy để truy cập khóa của 1 mảng:
Thực tế là các lập trình viên hay bỏ qua điều này vì sự rườm rà của cách viết. Nhưng nếu không có nó thì ứng dụng sẽ lại chậm đi một chút. Vì khi đó nó sẽ xem khóa đó là 1 hằng, và tìm xem có hằng nào định nghĩa hay ko? như vậy sẽ làm code chạy chậm đi do phải mất thời gian xử lý tác vụ biên dịch hằng.
Ví dụ:
?
1
2
3
4
5
<?php
$a = $b['abc']; // nhanh hơn
$a = $b[abc];
?>